Remove ads
From Wikipedia, the free encyclopedia
Trong toán học, quan hệ tương đương là quan hệ hai ngôi có tính phản xạ, đối xứng và bắc cầu.
Mỗi quan hệ đối xứng phân hoạch tập thành các lớp tương đương không giao nhau. Hai phần tử trong cùng một tập hợp tương đương với nhau khi và chỉ khi chúng thuộc cùng 1 lớp tương đương.
Quan hệ hai ngôi | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Dấu "✓" chỉ tính chất trong cột đó cần phải có trong định nghĩa của hàng đó. Ví dụ, định nghĩa của quan hệ tương đương buộc nó phải có tính đối xứng. Tất cả định nghĩa đều yêu cầu tính bắc cầu và tính phản xạ. |
Ký hiệu "" và "a ≡ b", thường được dùng khi ta không nhắc đến quan hệ , còn dạng "", "a ≡R b", hay "" khi ta muốn nhắc đến . Khi muốn nói không tương đương ta có thể viết "a ≁ b" hoặc "".
Quan hệ hai ngôi trên tập được gọi là quan hệ tương đương khi và chỉ khi nó phản xạ, đối xứng và bắc cầu. Nghĩa là, với mọi và thuộc
cùng với quan hệ tương đương được gọi là setoid. Lớp tương đương của dưới được ký hiệu định nghĩa bởi [1][2]
Nếu và là 2 hai quan hệ, thì quan hệ hợp thành được định nghĩa là khi chỉ khi tồn tại sao cho và .[note 1] Định nghĩa này tổng quát định nghĩa của phép hợp hàm. Từ đó, ta có định nghĩa khác tương đương của quan hệ tương đương trên tập như sau::
Trên tập , quan hệ là quan hệ tương đương.Các tập sau là các lớp tương đương của quan hệ này:
Tập các lớp tương đương cho là Tập này là phân hoạch của tập với .
Các quan hệ sau là các quan hệ tương đương:
Nếu là quan hệ tương đương trên và là tính chất của các phần tử thuộc sao cho bất cứ khi nào thì đúng khi đúng, và tính chất được gọi là xác định hoàn toàn hay bất biến lớp dưới quan hệ
Một trường hợp cụ thể thường gặp là khi là hàm số từ tập sang tập sao cho nếu suy ra thì được gọi là cấu xạ cho hay bất biến lớp dưới hoặc ngắn gọn hơn là bất biến dưới Trường hợp có thể xảy ra trong lý thuyết các ký tự của nhóm hữu hạn.
Tổng quát hơn, một hàm có thể ánh xạ các phần tử tương đương nhau (dưới quan hệ tương đương ) sang các phần tử tương đương nhau khác (dưới quan hệ tương đương ). Hàm số có tính chất như vậy được gọi là cấu xạ từ sang
Đặt , ta có một số định nghĩa sau:
Tập con Y của X sao cho luôn thỏa mãn với mọi a và b thuộc Y, và không bao giờ với a thuộc Y và b ngoài Y, được gọi là lớp tương đương của X bởi ~. ký hiệu lớp tương đương mà phần tử a thuộc về. Tất cả các phần tử thuộc X mà tương đương với nhau thì đều thuộc chung một lớp tương đương.
Tập các lớp tương đương của X bởi ~, ký hiệu là là tập thương của X bởi ~. Nếu X là không gian tô pô, thì có cách tự nhiên để biến đổi thành không gian tô pô; xem không gian thương để biết thêm.
Phép chiếu của là hàm định nghĩa bởi ánh xạ các phần tử của sang lớp tương đương tương ứng của chúng theo
Hạt nhân tương đương của hàm là quan hệ tương đương ~ định nghĩa như sau: Hạt nhân tương đương của đơn ánh là quan hệ đơn vị.
Phân hoạch của X là tập P chứa các tập con của X, sao cho với mỗi một phần tử thuộc X chỉ thuộc đúng một tập thuộc P. Do đó, mỗi tập hợp thuộc P không giao nhau đôi một và hợp của tất cả các phần tử của P là X.
Gọi X là tập hữu hạn chứa n phần tử. Bởi mỗi quan hệ tương đương trên X tương ứng với một phân hoạch trên X, và ngược lại số quan hệ tương đương trên X bằng với số phân hoạch riêng biệt của X, và bằng với số Bell thứ n, ký hiệu là Bn:
Có hai quan hệ quan trọng sau nối giữa quan hệ tương đương với phân hoạch trong tập hợp:[5][6][7]
Trong cả hai, tập các phần tử trong phân hoạch của X đều được gọi là lớp tương đương của X bởi ~. Do đó, tồn tại song ánh giữa tập các quan hệ tương đương trên X với tập các phân hoạch trên X.
Nếu và là hai quan hệ tương đương trên cùng tập , và suy ra với mọi thì quan hệ được gọi là thô hơn quan hệ , và quan hệ được gọi là mịn hơn quan hệ . Các cách nói tương đương:
Quan hệ bằng nhau là quan hệ mịn nhất trên bất kỳ tập hợp. Trong khi quan hệ phổ dụng (tức quan hệ trong đó mọi cặp phần tử đều có quan hệ với nhau) là quan hệ thô nhất.
Xét quan hệ " mịn hơn " trên tập các quan hệ tương đương trên cùng một tập nào đó, quan hệ này là quan hệ thứ tự một phần, và do đó tập hợp này là ví dụ về dàn hình học.[8]
Nhiều phần trong toán học quan tâm tới tính tương đương và tính thứ tự, trong đó lý thuyết dàn được dùng để nghiên cứu các quan hệ thứ tự. Mặc dù các quan hệ tương đương phổ biến nhiều trong toán học, cấu trúc đại số của chúng không được nghiên cứu nhiều như trong quan hệ thứ tự. Cấu trúc của quan hệ tương đương thường lấy từ lý thuyết nhóm hơn, và đôi khi từ lý thuyết dàn, phạm trù, và các groupoid.
Giống như quan hệ thứ tự nằm trong tập sắp thứ tự và các tập đóng dưới phép supremum và infimum, thì các quan hệ tương đương được xét trong các tập đã được phân hoạch, tức là các tập đóng dưới các song ánh bảo toàn cấu trúc phân hoạch. Bởi vì mọi song ánh đó đều ánh xạ lớp tương đương tới chính nó, các song ánh còn được gọi là hoán vị hay phép thế dưới bối cảnh lý thuyết nhóm. Nhóm các hoán vị (hay còn gọi là nhóm biến đổi) cùng với khái niệm quỹ đạo giúp phân tích cấu trúc toán học của các quan hệ tương đương.
Gọi ~ là quan hệ tương đương trên tập khác rỗng A, (tập A được gọi là tập phổ dụng hay tập nền). Gọi G là tập các song ánh trên A bảo toàn cấu trúc phân hoạch của A, nghĩa là với mọi và thì ba định lý liên hệ nhau sau được thỏa mãn:[10]
Kết luận lại: cho quan hệ tương đương ~ trên A, tồn tại nhóm biến đổi G trên A có các quỹ đạo là lớp tương đương của A dưới ~.
Nhóm biến đổi này có sự khác biệt nền tảng với cách dàn mô tả quan hệ thứ tự. Tham số của phép nối và phép gặp trong lý thuyết dàn là các phần tử của tập nền A. Trong khi đó, tham số của phép hợp và nghịch đảo của nhóm biến đổi là các phần tử của tập các song ánh A → A.
Khi nhắc đến nhóm nói chung, gọi H là nhóm con của G. Gọi ~ là quan hệ tương đương trên G, thỏa mãn Các lớp tương đương ~ ;còn được gọi là các quỹ đạo của tác động của H trên G ;là các lớp kề phải của H trong G. Thay a và b sẽ ra các lớp kề trái.
Nội dung này có thể đọc thêm trong Rosen (2008: chương 10).
Seamless Wikipedia browsing. On steroids.
Every time you click a link to Wikipedia, Wiktionary or Wikiquote in your browser's search results, it will show the modern Wikiwand interface.
Wikiwand extension is a five stars, simple, with minimum permission required to keep your browsing private, safe and transparent.