From Wikipedia, the free encyclopedia
Witherit là một khoáng vật cacbonat bari, có công thức hóa học BaCO3, thuộc nhóm aragonit.[1] Witherit kết tinh theo hệ thoi.[1]
Witherite | |
---|---|
Thông tin chung | |
Thể loại | Khoáng vật cacbonat |
Công thức hóa học | BaCO3 |
Phân loại Strunz | 05.AB.15 |
Hệ tinh thể | thoi |
Nhóm không gian | tháp đôi trực thoi (2/m 2/m 2/m) |
Ô đơn vị | a = 5.31 Å, b = 8.9 Å, c = 6.43 Å; Z = 4 |
Nhận dạng | |
Màu | không màu, trắng, xám nhạt, có thể vàng nhạt, nâu nhạt, hoặc lục nhạt |
Dạng thường tinh thể | tinh thể trục, sợi kim, hạt, khối. |
Song tinh | trên {110}, universal |
Cát khai | tồn tại trên {010}, kém trên {110}, {012} |
Vết vỡ | bán vỏ sò |
Độ cứng Mohs | 3,0 - 3,5 |
Ánh | thủy tinh, nhựa trên vết vỡ |
Màu vết vạch | trắng |
Tính trong mờ | bán trong suốt đến mờ |
Tỷ trọng riêng | 4,3 |
Thuộc tính quang | hai trục (-) |
Chiết suất | nα = 1.529 nβ = 1.676 nγ = 1.677 |
Khúc xạ kép | δ = 0.148 |
Góc 2V | đo: 16°, tính: 8° |
Tán sắc | yếu |
Huỳnh quang | huỳnh quang và lân quang, UV ngắn =trắng xanh, UV dài=trắng xanh |
Tham chiếu | [1][2][3] |
Nhà tự nhiên học thế kỷ 18, Dr. Leigh ghi nhận những ảnh hưởng chết người của nó sau khi có cái chết của vợ và con của một người nông dân. James Watt Jnr. đã thí nghiệm với khoáng vật này trên động vật và ông đã ghi nhận những đặc điểm gây chết tương tự.[4] Cho đến thế kỷ 18, những người nông dân ở Anglezarke đã sử dụng khoáng vật làm thuốc diệt chuột.[5]
Witherit đã được dùng làm tăng độ cứng của thép, và làm chất kết dính, thủy tinh, xà phòng, thuốc nhuộm và chất nổ.[6]
Seamless Wikipedia browsing. On steroids.
Every time you click a link to Wikipedia, Wiktionary or Wikiquote in your browser's search results, it will show the modern Wikiwand interface.
Wikiwand extension is a five stars, simple, with minimum permission required to keep your browsing private, safe and transparent.