Danh sách quân chủ Trung Quốc

bài viết danh sách Wikimedia From Wikipedia, the free encyclopedia

Danh sách quân chủ Trung Quốc
Remove ads
Remove ads

Các vị quân chủ Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm. Tam Hoàng (三皇) là ba vị vua đầu tiên của nước này. Ngũ Đế (五帝) là năm vị vua nối tiếp theo Tam Hoàng, có công khai hóa dân tộc Trung Hoa, đưa dân tộc này thoát khỏi tình trạng sơ khai. Trong thời kỳ này, người Trung Quốc đã biết chế ra lửa để nấu chín thức ăn, biết cất nhà, làm quần áo, trồng ngũ cốc, chài lưới, thực hiện lễ nghi, và bắt đầu tạo ra chữ viết. Theo truyền thuyết, ba vị vua này được cho là thần tiên hoặc bán thần, những người đã sử dụng các phép mầu để giúp dân. Do phẩm chất cao quý nên họ sống lâu và thời kỳ cai trị của họ hòa bình thịnh vượng.

Thumb
Đế Nghiêu, một trong Ngũ Đế

Thời nhà Hạ bắt đầu cho tục lệ cha truyền con nối, theo sử sách, con trai vua Hạ Vũ, Hạ Khải (啟), đã chứng minh được khả năng của mình, được nhiều người ủng hộ hơn Bá Ích và trở thành người thừa kế ngôi báu của cha, đánh dấu sự khởi đầu của một triều đại mới là nhà Hạ (夏), triều đại đầu tiên của Trung Quốc. Nó đã trở thành một hình mẫu cai trị dựa trên thừa kế ở Trung Quốc. Từ thời nhà Hạ cho đến giai đoạn đầu nhà Thương, nhà vua khi còn sống thì được gọi là Hậu, sau khi mất thì gọi là Đế. Đến cuối đời nhà Thương và từ đời nhà Chu, tước vị để chỉ vua là Vương, kể cả khi còn sống và khi đã qua đời, nhà vua được gọi là Thiên tử (con trời).

Năm 221 trước Công Nguyên, Tần Vương thống nhất các nước nhỏ, các dân tộc khác nhau trên một vùng rộng lớn tạo ra tiền đề để tạo thành nước Trung Quốc sau này. Vua Tần là Doanh Chính vốn đang xưng Vương không muốn dùng lại danh xưng Vương như vua nhà Chu, mà sau này sẽ được dùng làm tước phong tặng cho các công thần của mình (tước Vương). Để chứng tỏ đẳng cấp cao hơn của vua nhà Tần mới so với vua nhà Chu cũ, phân rõ tôn ti trên dưới với các vua cai trị các tiểu quốc cũ đã bị tiêu diệt, tỏ rõ thần quyền phong kiến chính danh với dân các nước đã bị chiếm đoạt, tiêu diệt, Tần Vương đã ghép chữ Hoàng là danh xưng của 3 vị vua thời Tam Hoàng và chữ Đế là danh xưng của 5 vị vua thời Ngũ Đế thời thượng cổ thành tước vị Hoàng đế, và trở thành vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử nước Tần, tức là Tần Thủy Hoàng. Từ đó các vị vua phong kiến tập quyền chính thống ở Trung Quốc cũng dùng danh vị này, và tước Vương trở thành bậc thứ hai. Hoàng đế tự xưng là "trẫm" cũng như những người được phong tước Vương xưng là "cô".

Ngôi vị của vua phong kiến xưa ở Trung Quốc tức Hoàng đế theo chế độ tông pháp tức "cha truyền con nối". Khi Trung Quốc bị chia cắt, các vua đều tự xưng là Hoàng đế. Hoàng đế chính thức cuối cùng ở Trung Quốc là Phổ Nghi, thoái vị năm 1911Viên Thế Khải sau đó cũng xưng làm Hoàng đế nhưng không chính thức.

Tước vị hoàng đế còn dùng để tôn phong cho những bậc tổ tiên của hoàng đế, dù các vị đó chưa bao giờ làm vua. Như khi Lý Uyên lập ra nhà Đường, đã phong cho Lão tử (tên là Lý Đam - nhà Đường lấy làm thủy tổ) làm hoàng đế, và các thế hệ bên trên làm hoàng đế hết. Khi vua nối ngôi không phải con vua trước, thường cũng tôn phong cha đẻ của mình làm hoàng đế. Có trường hợp như thái tử Lý Hoằng con của Đường Cao TôngVõ Tắc Thiên, bị mẹ phế vị rồi bức tử, Đường Cao Tông cũng thương con mà phong hiệu là hoàng đế; hoặc Nhiếp chính vương Đa Nhĩ Cổn của nhà Thanh cũng được phong hoàng đế khi chết, dù chỉ là chú của vua.

Remove ads

Tam Hoàng Ngũ Đế

Thumb

Tam Hoàng 三皇

Từ 2852 TCN đến 2699 TCN
2852 TCN 2699 TCN 2184 TCN
Thêm thông tin Vua, Trị vì ...


Ngũ Đế 五帝

Từ 2699 TCN đến 2184 TCN
2852 TCN 2699 TCN 2184 TCN
Thêm thông tin Hoàng đế, Tên thật ...
Remove ads

Danh sách vua và hoàng đế Trung Hoa

Nhà Hạ 夏

Thêm thông tin Thuỵ hiệu 諡號1, Thứ tự ...

Nhà Thương 商

Thêm thông tin Thứ tự, Thời gian trị vì ...

Nhà Chu 周

Tây Chu

Từ 1046 TCN đến 771 TCN
2184 TCN 1046 TCN 771 TCN 221 TCN
Thêm thông tin Chân dung, Tên thật ...

Đông Chu

Từ 771 TCN đến 249TCN
2184 TCN 771 TCN 249 TCN 221 TCN
Thêm thông tin Chân dung, Tên thật ...

Nhà Tần 秦

Từ 221 TCN đến 207 TCN
221 TCN 1912

Vào năm thứ 51 thời Tần Chiêu Tương Vương (秦昭襄王), nước Tần tiêu diệt nhà Chu. Do vậy, dù sáu nước Chiến quốc khác vẫn đang tồn tại với tư cách các chế độ độc lập, các nhà chép sử vẫn thường sử dụng năm tiếp sau (năm thứ 52 của Chiêu Tương Vương nhà Tần) làm năm chính thức tiếp nối nhà Chu.

Tần Thủy Hoàng là vị vua Trung Quốc đầu tiên tuyên bố mình làm "Hoàng đế", sau khi thống nhất Trung Quốc năm 221 TCN. Vì thế năm đó thường được tính làm năm bắt đầu "nhà Tần".

Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Nhà Hán 漢

Tây Hán

Từ 202 TCN đến 8 CN
221 TCN 9 CN 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Nhà Tân

Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Huyền Hán

Thêm thông tin Hoàng đế, Miếu hiệu ...

Xích Mi Hán

Thêm thông tin Hoàng đế, Miếu hiệu ...

Đông Hán

Từ 25 đến 220
221 TCN 25 220 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Tam Quốc 三国

Thumb
Bản đồ Tam Quốc năm 262.

Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc. Một cách chính xác theo khoa học thì nó bắt đầu vào năm 220 khi nhà Ngụy được thành lập và kết thúc năm 280 khi Đông Ngô sụp đổ và nhà Tây Tấn thống nhất Trung Hoa. Tuy nhiên, nhiều nhà sử học Trung Quốc cũng như nhiều người dân khác cho rằng thời kỳ này bắt đầu năm 190 khi liên minh chống Đổng Trác được thành lập cuối thời nhà Hán.

Mặc dù tương đối ngắn, thời kỳ lịch sử này đã được tiểu thuyết hóa trong văn học và rất nổi tiếng ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và các nước Đông Nam Á. Nó được chuyển thể thành các vở kịch, tiểu thuyết, truyện dân gian, truyện dã sử cũng như trong phim ảnh, phim truyền hình nhiều tập và trò chơi điện tử. Nổi bật nhất trong số đó là tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, một tác phẩm hư cấu dựa phần lớn theo lịch sử. Ghi chép lịch sử chính thức của thời kỳ này là Tam Quốc Chí của Trần Thọ, với sự hiệu đính của Bùi Tùng Chi sau này.

Thời kỳ Tam quốc này cũng là một trong những thời kỳ đẫm máu nhất trong lịch sử Trung Quốc. Điều tra dân số cuối thời kỳ nhà Đông Hán cho con số là khoảng 56 triệu người, trong khi đó điều tra dân số trong thời kỳ đầu nhà Tây Tấn (sau khi Tấn thống nhất Trung Quốc) chỉ còn khoảng 26 triệu người. Cho dù con số thống kê có thể có sai số lớn nhưng hoàn toàn đủ cơ sở để nói rằng phần lớn dân số đã chết vì các cuộc chiến tranh liên miên trong thời kỳ này.

Tào Ngụy

Từ 220 đến 265
221 TCN 220 265 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Thục Hán

Tiếp tục nhà Hán, từ 220 đến 263
221 TCN 220 263 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Đông Ngô

Từ 220 đến 280
221 TCN 220 280 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Nhà Tấn

Tây Tấn

Từ 265 đến 317
221 TCN 265 317 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Đông Tấn

Từ 317 đến 420
221 TCN 317 420 1912
Thêm thông tin Hoàng đế, Miếu hiệu ...

Ngũ Hồ thập lục quốc

Nam Bắc triều

Từ 420 đến 589
221 TCN 420 589 1912

Nam Bắc triều (tiếng Trung: 南北朝; bính âm: Nánběicháo, 420-589) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần. Về trình tự, thời kỳ Nam Bắc triều nối tiếp thời kỳ Đông Tấn-Ngũ Hồ thập lục quốc, sau nó là triều Tùy. Do hai thế lực bắc-nam đối lập trong một thời gian dài, do vậy gọi là Nam Bắc triều. Nam triều (420-589) bao gồm bốn triều đại: Lưu Tống, Nam Tề, Lương, Trần; Bắc triều (439-589) bao gồm năm triều đại: Bắc Ngụy, Đông Ngụy, Tây Ngụy, Bắc Tề, Bắc Chu.

Bắc triều

Bắc Ngụy
Từ 386 đến 535
221 TCN 386 535 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...
Đông Ngụy
Từ 534 đến 550
221 TCN 534 550 1912
Thêm thông tin Hoàng đế, Miếu hiệu ...
Tây Ngụy
Từ 535 đến 557
221 TCN 535 557 1912
Thêm thông tin Hoàng đế, Miếu hiệu ...
Bắc Tề
Từ 550 đến 577
221 TCN 550 577 1912
Thêm thông tin Hoàng đế, Miếu hiệu ...
Bắc Chu
Từ 557 đến 581
221 TCN 557 581 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Nam triều

Lưu Tống
Từ 420 đến 479
221 TCN 1912
Thêm thông tin Hoàng đế, Miếu hiệu ...
Nam Tề
Từ 479 đến 502
221 TCN 1912
Thêm thông tin Hoàng đế, Miếu hiệu ...
Lương
Từ 502 đến 557
221 TCN 1912
Thêm thông tin Hoàng đế, Miếu hiệu ...


Nam Trần
Từ 557 đến 589
221 TCN 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Nhà Tùy

Từ 581 đến 617
221 TCN 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Nhà Đường

Nhà Đường trước thời Võ Chu

Từ 618 đến 690
221 TCN 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Nhà Võ Chu

Từ 690 đến 705
221 TCN 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Tiếp tục nhà Đường

Từ 705 đến 907
221 TCN 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Ngũ Đại Thập Quốc


Ngũ Đại

Hậu Lương
Từ 907 đến 923
221 TCN 907 923 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...
Hậu Đường
Từ 923 đến 936
221 TCN 923 936 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...
Hậu Tấn
Từ 936 đến 947
221 TCN 936 947 1912
Thêm thông tin Hoàng đế, Miếu hiệu ...
Hậu Hán
Từ 947 đến 950
221 TCN 947 950 1912
Thêm thông tin Hoàng đế, Miếu hiệu ...
Hậu Chu
Từ 951 đến 959
221 TCN 907 923 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Thập Quốc

Nhà Liêu

Từ 907 đến 1125
221 TCN 907 1125 1912
Thêm thông tin Hoàng đế, Miếu hiệu ...

Tây Hạ

Từ 1032 đến 1227
221 TCN 1032 1227 1912
Thêm thông tin Hoàng đế, Miếu hiệu ...

Nhà Kim

Từ 1115 đến 1234
221 TCN 1115 1234 1912
Thêm thông tin Hoàng đế, Miếu hiệu ...

Nhà Tống

Bắc Tống

Từ 960 đến 1127
221 TCN 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Nam Tống

Từ 1127 đến 1279
221 TCN 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Nhà Nguyên

Từ 1271 đến 1370
221 TCN 1271 1370 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Nhà Minh

Từ 1368 đến 1644
221 TCN 1368 1644 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Nhà Thanh

Từ 1644 đến 1911
221 TCN 1616 1912
Thêm thông tin Chân dung, Hoàng đế ...

Ngày 29 tháng 12 năm 1911, tại Nam Kinh, Tôn Trung Sơn được cử làm Đại tổng thống Lâm thời của chính quyền Trung Hoa Dân Quốc, nhưng đến ngày 12 tháng 2 năm 1912, Phổ Nghi mới chính thức thoái vị tại Bắc Kinh.

Remove ads

Các liên kết danh sách khác

Xem thêm

Tham khảo

Loading content...

Liên kết ngoài

Loading related searches...

Wikiwand - on

Seamless Wikipedia browsing. On steroids.

Remove ads