Epicurus (Tiếng Hy Lạp: Έπίκουρος) (sinh năm 341 trước CN tại Samos - mất 270 trước CN tại Athens) là một nhà triết học Hy Lạp cổ đại, người đã khai sinh ra Thuyết Epicurean, một trường phái tư tưởng nổi tiếng trong triết học văn hóa Hy Lạp cổ đại kéo dài đến 600 năm. Trong số hơn 300 tác phẩm của Epicurus thì chỉ còn một số ít còn sót lại và duy trì đến ngày nay; phần lớn cái gọi là Thuyết Epicurean bắt nguồn từ các học giả và nhà bình luận sau này.
Thông tin Nhanh Sinh, Mất ...
Epicurus |
---|
Tượng bán thân La Mã khắc họa chân dung Epicurus |
Sinh | Tháng 2 năm 341 TCN Samos, Hy Lạp |
---|
Mất | 270 TCN (thọ 72 tuổi) Athens, Hy Lạp |
---|
|
Thời kỳ | Triết học thời kỳ Hy Lạp hóa |
---|
Vùng | Triết học phương Tây |
---|
Trường phái | Chủ nghĩa Epicurus |
---|
Đối tượng chính | |
---|
Tư tưởng nổi bật | - Aponia
- Ataraxia
- Hưởng lạc "động" và "tĩnh"[1]
Được gán cho ông: |
---|
|
Seneca, Hermarchus, Diogenes xứ Oenoanda, Lucretius, Friedrich Nietzsche, Jeremy Bentham, John Stuart Mill, Baruch Spinoza, Thomas Hobbes, Thomas Jefferson, Karl Marx, Isaac Newton, Voltaire, Metrodorus, David Hume, Jean-Jacques Rousseau, Philodemus, Gassendi, Jun Tsuji
|
|
Đóng
Với Epicurus, mục đích của triết học là duy trì hạnh phúc, một cuộc sống thanh bình mà không có nỗi đau và sự sợ hãi (được biểu thị bởi aponia), là sống một cuộc sống tự tại cùng những người bạn xung quanh. Epicurus dạy rằng niềm vui và nỗi đau là những thước đo của điều tốt và điều xấu, cái chết là sự chấm dứt của thể xác và tâm hồn, vì vậy cái chết không đáng sợ, ông cũng chỉ rằng những vị chúa trời không ban thưởng hay trừng phạt con người, Trái Đất là vô tận và vĩnh cửu, và các sự kiện trên Trái Đất rốt cuộc đều dựa vào những sự vận động cũng như sự tác động qua lại lẫn nhau của các nguyên tử di chuyển quanh khoảng không rỗng.
Cha mẹ ông, Neocles và Chaerestrate, cả hai đều sinh ra ở Athen, và cha của ông là công dân, đã di cư đến khu định cư của người Athen trên đảo Samos ở biển Aegean mười năm trước khi sinh Epicuros của vào tháng 2 năm 341 TCN.[2] Khi là một cậu bé, ông nghiên cứu triết học bốn năm dưới sự chỉ bảo của thầy giáo theo trường phái Plato là Pamphilus. Ở tuổi 18 ông đã đi đến Athens cho thời gian hai năm phục vụ trong quân đội. Nhà soạn kịch Menander phục vụ trong cùng độ tuổi của ephebos như Epicurus.
Sau khi Alexandros Đại đế qua đời, Perdiccas trục xuất những người định cư Athena ở Samos tới Colophon, trên bờ biển ngày nay là Thổ Nhĩ Kỳ. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, Epicurus gia nhập với gia đình mình ở đó. Ông học tập dưới sụ dạy bảo của Nausiphanes, người theo giáo lý của Democritos. Trong năm 311/310 TCN Epicurus dạy học ở Mytilene, nhưng gây ra xung đột và buộc phải ra đi. Sau đó ông thành lập một trường học ở Lampsacus trước khi trở lại Athens năm 306 trước Công nguyên. Ở đó, ông thành lập Khu Vườn, một trường học đặt tên theo khu vườn của ông sở hữu khoảng giữa Stoa và Học viện mà được dùng như là nơi gặp gỡ của trường.
Mặc dù nhiều giáo lý của ông bị ảnh hưởng nhiều bởi các nhà tư tưởng trước đó, đặc biệt là của Democritos, ông đã có sự khác biệt một cách đáng kể với Democritus về các lý luận. Epicurus thường phủ nhận điều ảnh hưởng này.
Epicurus không bao giờ kết hôn và không có con. Ông bị sỏi thận,[3] mà ông cuối cùng đã qua đời vì căn bệnh này năm 270 trước Công nguyên [4] ở tuổi 72,
Roman bust of Epicurus,
Louvre museum
Roman bust of Metrodorus, Louvre museum
Roman bust of Metrodorus, Pergamon museum, Berlin
Roman copy after a Greek original, palazzo Massimo alle Terme
busto bronzeo proveniente da Ercolano
busto bronzeo proveniente da Ercolano (dettaglio)
Bunnin & Yu (2004). The Blackwell Dictionary of Western Philosophy. Oxford: Blackwell Publishing.
Apollodorus (reported by Diogenes Laertius, Lives of Eminent Philosophers, 10.14-15) gives his birth on the fourth day of the month February in the third year of the 109th Olympiad, in the archonship of Sosigenes
In the second year of the 127th Olympiad, in the archonship of Pytharatus, according to Diogenes Laertius, Lives of Eminent Philosophers, 10.15
Jones, Daniel (2006). Cambridge English Pronouncing Dictionary. 17th edition. Cambridge UP.
Apollodorus of Athens (reported by Diogenes Laërtius, Lives of Eminent Philosophers, 10.14–15) gives his birth on the fourth day of the month February in the third year of the 109th Olympiad, in the archonship of Sosigenes
“Epicurus”. Epicurus - Stanford Encyclopedia of Philosophy. Metaphysics Research Lab, Stanford University. 2018.
In the second year of the 127th Olympiad, in the archonship of Pytharatus, according to Diogenes Laërtius, Lives of Eminent Philosophers, 10.15
C, Yapijakis (2009). “Hippocrates of Kos, the father of clinical medicine, and Asclepiades of Bithynia, the father of molecular medicine. Review”. In Vivo. 23 (4): 507–14. PMID 19567383.
Nussbaum, Martha Craven (2009). The Therapy of Desire: Theory and Practice in Hellenistic Ethics. tr. 119. ISBN 978-0-691-14131-2.
Clay, Diskin (1998). Paradosis and survival: three chapters in the history of Epicurean philosophy. tr. 76. ISBN 978-0-472-10896-1.
Thư mục
- Asmis, Elizabeth (1984), Epicurus' Scientific Method, Ithaca, New York: Cornell University Press, ISBN 978-08014-1465-7
- Barnes, Jonathan (1986), “15: Hellenistic Philosophy and Science”, trong Boardman, John; Griffin, Jasper; Murray, Oswyn (biên tập), The Oxford History of the Classical World, Oxford, England: Oxford University Press, tr. 365–385, ISBN 978-0198721123
- Brewer, Ebenezer Cobham; Evans, Ivor H. (1989), Brewer's Dictionary of Phrase and Fable (ấn bản thứ 14), New York City, New York, Grand Rapids, Michigan, Philadelphia, Pennsylvania, St. Louis, Missouri, San Francisco, California, London, England, Singapore, Singapore, Sydney, Australia, Tokyo, Japan, and Toronto, Canada: Harper & Row Publishers, ISBN 978-0-06-016200-9
- DeWitt, Norman Wentworth (1954), Epicurus and His Philosophy, Minneapolis, Minnesota: University of Minnesota Press, ISBN 978-0-816-65745-2
- Erler, Michael (2011), “Chapter II: Autodidact and student: on the relationship of authority and autonomy in Epicurus and the Epicurean tradition”, trong Fish, Jeffrey; Sanders, Kirk R. (biên tập), Epicurus and the Epicurean Tradition, Cambridge, England: Cambridge University Press, tr. 9–28, ISBN 978-0-521-19478-5
- Fish, Jeffrey; Sanders, Kirk R. (2011), “Chapter I: Introduction”, trong Fish, Jeffrey; Sanders, Kirk R. (biên tập), Epicurus and the Epicurean Tradition, Cambridge, England: Cambridge University Press, tr. 1–8, ISBN 978-0-521-19478-5
- Frischer, Bernard (1982), The Sculpted Word: Epicureanism and Philosophical Recruitment in Ancient Greece, Berkeley and Los Angeles, California and London, England: University of California Press, ISBN 978-0-520-04190-5
- Gordon, Pamela (2012), The Invention and Gendering of Epicurus, Ann Arbor, Michigan: The University of Michigan Press, ISBN 978-0-472-02817-7
- Gordon, Pamela (2013), “Epistulatory Epicureans”, trong Boter, G. J.; Chaniotis, A.; Coleman, K. M.; de Jong, I. J. F.; Reinhardt, T. (biên tập), Epistolary Narratives in Ancient Greek Literature, Mnemosyne: Supplements: Monographs on Greek and Latin Language and Literature, 359, Leiden, The Netherlands: Koninklijke Brill, ISBN 978-90-04-25303-2
- Jones, Howard (2010), “Epicurus and Epicureanism”, trong Grafton, Anthony; Most, Glenn W.; Settis, Salvatore (biên tập), The Classical Tradition, Cambridge, Massachusetts and London, England: The Belknap Press of Harvard University Press, tr. 320–324, ISBN 978-0-674-03572-0
- Hickson, Michael W. (2014), “A Brief History of Problems of Evil”, trong McBrayer, Justin P.; Howard-Snyder, Daniel (biên tập), The Blackwell Companion to The Problem of Evil, Hoboken, New Jersey: Wiley-Blackwell, tr. 26–27, ISBN 978-1-118-60797-8
- Kenny, Anthony (2004), Ancient Philosophy, A New History of Western Philosophy, 1, Oxford, England: Oxford University Press, tr. 94–96, ISBN 978-0-19-875273-8
- Long, A. A. (1999), “Epicurus”, A Companion to Philosophers, Malden, Massachusetts and Oxford, England: Wiley Publishers, Ltd., tr. 239–243, ISBN 978-0-63-122967-4
- Rosenbaum, Stephen E. (2004), “Chapter 11: How to Be Dead and Not Care: A Defense of Epicurus”, trong Benatar, David (biên tập), Life, Death & Meaning: Key Philosophical Readings on the Big Questions, Lanham, Maryland, Boulder, Colorado, New York City, New York, Toronto, Canada, and Oxford, England: Rowman & Littlefield Publishers, Inc., ISBN 978-1-442-20169-9
- Schafer, Paul M. (2003), “The Young Marx on Epicurus: Dialectical Atomism and Human Freedom”, trong Gordon, Dane L.; Suits, David B. (biên tập), Epicurus: His Continuing Influence and Contemporary Relevance, Rochester, New York: Rochester Institute of Technology, Cary Graphic Arts Press, tr. 127–138, ISBN 978-0-9713-4596-6
- Strodach, George K. (2012), “Introduction”, The Art of Happiness, New York City, New York: Penguin Classics, ISBN 978-0-14-310721-7
- Wasson, Donald L. (7 tháng 9 năm 2016), “Epicurus”, World History Encyclopedia
- Bài luận
- Epicurus (1994). Inwood, Brad; Gerson, Lloyd P. (biên tập). The Epicurus Reader. Selected Writings and Testimonia. Indianapolis: Hackett. ISBN 978-0-87220-242-9.
- Epicurus (1993). The essential Epicurus : letters, principal doctrines, Vatican sayings, and fragments. O'Connor, Eugene biên dịch. Buffalo, N.Y.: Prometheus Books. ISBN 978-0-87975-810-3.
- Epicurus (1964). Letters, principal doctrines, and Vatican sayings. Geer, Russel M. biên dịch. Indianapolis: Bobbs-Merrill.
- Laërtius, Diogenes (1969). Caponigri, A. Robert (biên tập). Lives of the Philosophers. Chicago: Henry Regnery Co.
- Lucretius Carus, Titus (1976). On the nature of the universe. Latham, R. E. biên dịch. London: Penguin Books. ISBN 978-0-14-044018-8.
- Körte, Alfred (1987). Epicureanism : Two collections of fragments and studies (bằng tiếng Hy Lạp). New York: Garland. ISBN 978-0-8240-6915-5.
- Oates, Whitney J. (1940). The Stoic and Epicurean philosophers, The Complete Extant Writings of Epicurus, Epictetus, Lucretius and Marcus Aurelius. New York: Modern Library.
- Diogenes của Oinoanda (1993). The Epicurean inscription. Smith, Martin Ferguson biên dịch. Napoli: Bibliopolis. ISBN 978-88-7088-270-4.
- Nghiên cứu
- Bailey C. (1928). The Greek Atomists and Epicurus, Oxford: Clarendon Press.
- Bakalis, Nikolaos (2005). Handbook of Greek Philosophy from Thales to the Stoics. Analysis and fragments. Victoria: Trafford. ISBN 978-1-4120-4843-9.
- Gordon, Pamela (1996). Epicurus in Lycia. The Second-Century World of Diogenes of Oenoanda. Ann Arbor: Univ. of Michigan Press. ISBN 978-0-472-10461-1.
- Gottlieb, Anthony (2000). The Dream of Reason. A History of Western Philosophy from the Greeks to the Renaissance. New York: W.W. Norton. ISBN 978-0-393-04951-0.
- Hibler, Richard W. (1984). Happiness Through Tranquillity. The school of Epicurus. Lanham, MD: University Press of America. ISBN 978-0-8191-3861-3.
- Hicks, R. D. (1910). Stoic and Epicurean. New York: Scribner.
- Jones, Howard (1989). The Epicurean Tradition. London: Routledge. ISBN 978-0-415-02069-5.
- Obbink, Dirk (1989). “The Atheism of Epicurus”. Greek, Roman, and Byzantine Studies. 30 (2): 187–223.
- O'Keefe, Tim (2009). Epicureanism. University of California Press.
- Panichas, George Andrew (1967). Epicurus. New York: Twayne Publishers.
- Rist, J.M. (1972). Epicurus. An introduction. London: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-08426-0.
- Warren, James (2009). The Cambridge Companion to Epicureanism. New York: Cambridge University Press. ISBN 978-05218-7347-5.
- William Wallace. Epicureanism. SPCK (1880)