Chiến tranh chống khủng bố hay Chiến tranh toàn cầu chống khủng bố (tiếng Anh: War on Terror hay Global War on Terrorism) là một thuật ngữ được sử dụng lần đầu tiên bởi Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush và những nhân viên cao cấp Hoa Kỳ để chỉ đến xung đột toàn cầu quân sự, chính trị, luật pháp, và tư tưởng chống các tổ chức được coi là khủng bố, cũng như những chính quyền và cá nhân hỗ trợ hay có liên quan đến họ[52]. Thuật ngữ này chủ yếu chỉ đến các tổ chức khủng bố Hồi giáo chống Hoa Kỳ, nhất là tổ chức al-Qaeda, với mục đích "kết thúc Chủ nghĩa khủng bố quốc tế" đáp trả lại vụ tấn công vào Mỹ ngày 11 tháng 9 năm 2001 do al-Qaeda tiến hành.
| Bài viết này cần được cập nhật do có chứa các thông tin có thể đã lỗi thời hay không còn chính xác nữa. (April 2019) |
Thông tin Nhanh Thời gian, Địa điểm ...
Chiến tranh chống khủng bố |
---|
![](//upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/b/be/War_on_Terror_montage1.png/300px-War_on_Terror_montage1.png) Theo chiều kim đồng hồ từ phía trên: Hậu quả của vụ tấn công ngày 11 tháng 9; Bộ binh Mỹ ở Afghanistan; một người lính Mỹ và thông dịch viên Afghanistan ở tỉnh Zabul, Afghanistan; vụ nổ bom xe Iraq ở Baghdad. |
Thời gian | 11 tháng 9 năm 2001 – 30 tháng 8 năm 2021[note 1][note 2] (de facto) (19 năm, 11 tháng, 2 tuần và 5 ngày) 11 tháng 9 năm 2001 — nay (de jure) (23 năm, 4 tháng, 3 tuần và 1 ngày) |
---|
Địa điểm | |
---|
Kết quả |
Chiến sự Iraq (2003–nay):
- Sự kết thúc của đảng Đảng Ba'ath tại Iraq
- Xử tử Saddam Hussein
- Nội chiến Iraq (2014-2017)
- Nổi dậy ở Iraq
- ISIL nổi dậy tại Iraq
Nội chiến Syria:
Chiến tranh tại Tây Bắc Pakistan:
Other:
- OEF Sừng châu Phi
- OEF Philippines
|
---|
|
Tham chiến |
---|
Thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
Các thành viên NATO khác:
Other countries:
Những người tham gia khác:
- NATO—ISAF
- Operation Enduring Freedom Allies
- Northern Alliance
-
Multi-National Force – Iraq
-
Combined Joint Task Force – Horn of Africa
- Combined Joint Task Force – Operation Inherent Resolve
(* note: most contributing nations are included in the international operations) |
Supported by:
|
Các nhóm khủng bố:
- Lashkar al-Zil
- AQAP
- Ansar al-Sharia (Yemen)
- AQIM
-
AQIS
- al-Shabaab
- Tahrir al-Sham
- Khorasan[28]
- Nusrat al-Islam
- AQKB
- Abdullah Azzam Brigades
- Tawhid al-Jihad (Gaza Strip)
- Abu Hafs al-Masri Brigades
- Imam Shamil Battalion
- Islamist lone wolves
Taliban East Turkestan Islamic Movement
- Islamic Emirate of Waziristan
- Tehrik-i Taliban Pakistan
- Osbat al-Ansar
- Haqqani network
- TNSM
- Bangsamoro Islamic Freedom Fighters
- Lashkar al-Zil
- Lashkar-e-Taiba
- Lashkar-e-Omar
- Lashkar-e-Jhangvi
- Hizbul Mujahideen
- Ansaru
- Mullah Dadullah Front
- Fidai Mahaz
- Ansar al-Sharia (Derna, Libya)
- Shura Council of Benghazi Revolutionaries
- Ansar al-Sharia (Tunisia)
- Islamic Jihad Union
- Masked Brigade
- Jaish-e-Mohammed
- Ahrar ash-Sham
Fatah al-Islam
- Jamaah Ansharut Tauhid
- Jaish al-Islam
- Indian Mujahideen
- Harkat-ul-Mujahideen
- Great Eastern Islamic Raiders' Front
- Moroccan Islamic Combatant Group
- Soldiers of Egypt
- Harkat-ul-Jihad al-Islami
- Rajah Sulaiman movement
- Salafia Jihadia
- Ansar al-Sharia (Mali)
- Ansar al-Sharia (Mauritania)
- Ansar al-Sharia (Morocco)
- Ansar al-Sharia (Libya)
- Ansar al-Sharia (Egypt)
- Ansar al-Sharia (Yarmouk Area)
- Turaifie group
- Abu Sayyaf[30]
- Jemaah Islamiyah[31]
- JTJ (until 2004)
- al-Qaeda in Iraq (until 2006)
- Salafist Group for Preaching and Combat (until 2007)
- Tunisian Combatant Group (until 2011)
- Islamic State of Iraq
(until 2013)
- MOJWA
(until 2013)
- Ansar al-Islam (until 2014)
- Jundallah[32]
- Tehreek-e-Khilafat[33] (until November 2014)
- Hizbul Islam (until 2014)
- Jamaat-ul-Ahrar (until March 2015)[34]
- Islamic Courts Union (dis)
- Jamaat-ul-Ahrar (until 2015)
- Ansar al-Sharia (Syria) (until 2016)
- Hezb-e-Islami Gulbuddin (until 2016)
- Caucasus Emirate (until 2016)
- Al-Nusra Front (until 2017)
- Harakat Sham al-Islam (until 2017)
- Jund al-Aqsa (until 2017)
Ansar Dine (until March 2017) [35]
- Al-Mourabitoun (until March 2017) [35]
- Ansar al-Sharia (Libya) (until May 2017) [36][37][38]
- Maute Group (until 2017)
- Rajah Sulaiman Movement (until ?)
- Islamic Jihad of Yemen (until ?)
- Black Banner Organization (until ?)
- Iraqi Baath Party loyalists
|
Chỉ huy và lãnh đạo |
---|
Joe Biden (Tổng thống 2021-nay) Keir Starmer (Thủ tướng 2024–nay) Emmanuel Macron (Tổng thống 2017–nay) Vladimir Putin (Tổng thống 2000–2008, 2012–nay) Tập Cận Bình (Tổng bí thư 2012–nay)
|
Ali Khamenei (Lãnh tụ tối cao 1989-nay) Bashar al-Assad (Tổng thống 2000–nay) Ismail Haniya (Thủ tướng, 2006–nay)
Hassan Nasrallah (Tổng bí thư, 1992–nay) |
- Osama bin Laden †
(Founder and first Emir of al-Qaeda)
- Ayman al-Zawahiri †
(Current Emir of al-Qaeda)
- Saif al-Adel
(al-Qaeda Military Chief)
- Abu Musab al-Zarqawi †
(Emir of al-Qaeda in Iraq)
- Ilyas Kashmiri †
(Commander of Lashkar al-Zil)
- Qasim al-Raymi
(Emir of AQAP)
- Abdelmalek Droukdel
(Emir of AQIM)
- Mokhtar Belmokhtar †
(Emir of AQWA)
Asim Umar (Emir of AQIS)
- Ahmad Umar
(Emir of al-Shabaab)
Abu Mohammad al-Julani (Emir of al-Nusra Front)
Muhsin al-Fadhli † (Leader of Khorasan Group)[40]
- Abu Bakr al-Baghdadi †
(Caliph of ISIL)
- Abu Ibrahim al-Hashimi al-Qurashi †
(Caliph of ISIL)
- Abu Ala al-Afri †
(Deputy Emir of ISIL)[41][42][43]
- Abu Muslim al-Turkmani †
(Deputy Leader, Iraq)[44]
- Abu Suleiman al-Naser †
(Head of War Council)[45]
- Abu Mohammad al-Adnani †
(Spokesperson for ISIL)
- Abu Omar al-Shishani †
(Senior ISIL commander)
- Abu Nabil al-Anbari † (ISIL Emir of North Africa)
- Abu Abdullah al-Filipini † (ISIL Emir of Southeast Asia)
- Mohammed Abdullah (ISIL Emir of Derna)
- Ali Al Qarqaa (ISIL Emir of Nofaliya)
- Hafiz Saeed Khan †[46] (ISIL Emir of Wilayat Khorasan)
- Usman Ghazi[47][48]
- Abubakar Shekau[49]
(Emir of Boko Haram)
- Maulana Fazlullah
(Emir of Tehrik-i-Taliban Pakistan)
East Turkestan Islamic Movement
- Abdul Haq
†(Emir of the East Turkestan Islamic Movement)
- Abdullah Mansour
(Emir of the East Turkestan Islamic Movement)
|
Thương vong và tổn thất |
---|
1.350.000 - 2.000.000+ bị giết tổng thể[50][51] |
Đóng
Dưới thời của chính quyền Tổng thống Barack Obama (20/1/2009-20/1/2017), thuật ngữ mới được sử dụng là Overseas Contingency Operation (tạm dịch "Chiến dịch Ngẫu nhiên Hải ngoại") nhưng thuật ngữ "Chiến tranh chống khủng bố" vẫn được sử dụng thông thường trong chính trị, báo chí, và một số cơ quan chính phủ, vì thế có các Huân chương Phục vụ Chiến tranh toàn cầu chống khủng bố (Global War on Terrorism Service Medal) của Quân đội Hoa Kỳ[53].
Tổng thống Barack Obama đã quyết định rằng sẽ không sử dụng thuật ngữ "Chiến tranh chống khủng bố" sau khi nhậm chức đồng thời tuyên bố rằng vai trò của Hoa Kỳ đã kết thúc ở Afghanistan[54].