Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2020

From Wikipedia, the free encyclopedia

Remove ads

Môn bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2020 được tổ chức từ ngày 21 tháng 7 đến ngày 7 tháng 8 năm 2021 tại Nhật Bản.[1] Ngoài thành phố chủ nhà Thế vận hội là Tokyo, các trận đấu cũng được diễn ra ở Kashima, Saitama, Sapporo, SendaiYokohama.[2]

Thông tin Nhanh Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2020, Chi tiết sự kiện ...
Remove ads

Các hiệp hội thành viên FIFA có thể cử các đội tuyển tham gia giải đấu. Không có giới hạn độ tuổi đối với các đội tuyển nữ, trong khi các đội tuyển nam bị giới hạn ở các cầu thủ từ 24 tuổi trở xuống (sinh vào hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 1997) cộng với 3 cầu thủ quá tuổi.[3] Giải đấu của nam kể từ năm 1992 thường giới hạn độ tuổi của các cầu thủ tham dự là U-23 tuổi, nhưng do Thế vận hội bị hoãn một năm, FIFA đã quyết định duy trì giới hạn cho các cầu thủ sinh từ sau ngày 1 tháng 1 năm 1997.[4] Vào tháng 6 năm 2020, FIFA đã phê duyệt việc sử dụng hệ thống trợ lý trọng tài video (VAR) lần đầu tiên tại Thế vận hội.[5] Các đội chỉ được mang tối đa 18 vận động viên, tuy nhiên do đại dịch COVID-19, danh sách được phép bao gồm tối đa 22 vận động viên.[6]

Brasil là đương kim vô địch của nam. Đức là đương kim vô địch của nữ, nhưng không thể giành quyền tham dự sau khi để thua Thụy Điển tại tứ kết Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2019.

Remove ads

Lịch thi đấu

Chú giải
GVòng bảng¼Tứ kết½Bán kếtBTranh huy chương đồngFTranh huy chương vàng

[7][8]

Thêm thông tin NgàyNội dung, 21/7 ...

Địa điểm

Tổng cộng có sáu địa điểm đã được sử dụng:[2]

Thêm thông tin Chōfu (Tokyo), Saitama ...
Remove ads

Vòng loại

Ủy ban tổ chức các giải đấu FIFA đã phê chuẩn việc phân bổ các suất tại cuộc họp vào ngày 14 tháng 9 năm 2017.[10]

Vòng loại nam

Ngoài quốc gia chủ nhà Nhật Bản, 15 đội tuyển khác từ sáu liên đoàn châu lục sẽ tham dự vòng chung kết.[10]

Thêm thông tin Phương thức vòng loại, Các ngày1 ...
  • ^1 Ngày và địa điểm của vòng chung kết khu vực đó (hoặc vòng cuối cùng của quá trình vòng loại); các giai đoạn vòng loại khác nhau có thể diễn ra trước đó ở nhiều địa điểm khác nhau.

Vòng loại nữ

Ngoài quốc gia chủ nhà Nhật Bản, 11 đội tuyển nữ quốc gia sẽ vượt qua vòng loại từ sáu liên đoàn châu lục riêng biệt.[10]

Lần đầu tiên, theo thỏa thuận giữa bốn hiệp hội bóng đá Anh Quốc (Anh, Bắc Ireland, ScotlandWales), Vương quốc Liên hiệp Anh đã giành quyền tham dự Thế vận hội thông qua thành tích của Anh tại World Cup (một thủ tục đã được đội tuyển Anh Quốc sử dụng thành công trong môn khúc côn cầu trên cỏ và bóng bầu dục bảy người). Scotland cũng đã tham dự World Cup, nhưng theo thỏa thuận trong đó quốc gia có thứ hạng cao nhất được đề cử để thi đấu vì mục đích giành suất tham dự Thế vận hội, thành tích của họ đã không được tính đến.[18][19]

Remove ads

Các đội vượt qua vòng loại

Thêm thông tin Quốc gia, Nam ...
Remove ads

Bốc thăm

Lễ bốc thăm cho các giải đấu nam và nữ được tổ chức vào ngày 21 tháng 4 năm 2021 lúc 10:00 CEST (UTC+2), tại trụ sở FIFAZürich, Thụy Sĩ.[20]

Giải đấu nam

16 đội tuyển chia thành bốn bảng bốn đội. Đội chủ nhà Nhật Bản mặc định được xếp vào nhóm hạt giống số 1 và được gán vào vị trí A1, trong khi các đội tuyển còn lại được xếp hạt giống vào các nhóm tuơng ứng dựa trên kết quả của họ trong năm kỳ Thế vận hội gần đây (các giải đấu gần đây nhất có trọng số lớn hơn) với điểm thưởng được trao cho các nhà vô địch liên đoàn. Không bảng nào có thể chứa nhiều hơn một đội tuyển từ mỗi liên đoàn.[21]

Bảng A

Thêm thông tin VT, Đội ...
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà

Bảng B

Thêm thông tin VT, Đội ...
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng

Bảng C

Thêm thông tin VT, Đội ...
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng

Bảng D

Thêm thông tin VT, Đội ...
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí vòng bảng

Vòng loại trực tiếp

 
Tứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
          
 
31 tháng 7 – Kashima
 
 
 Nhật Bản (p)0(4)
 
3 tháng 8 – Saitama
 
 New Zealand0(2)
 
 Nhật Bản0
 
31 tháng 7 – Rifu
 
 Tây Ban Nha (s.h.p.)1
 
 Tây Ban Nha (s.h.p.)5
 
7 tháng 8 – Yokohama
 
 Bờ Biển Ngà2
 
 Tây Ban Nha1
 
31 tháng 7 – Yokohama
 
 Brasil (s.h.p.)2
 
 Hàn Quốc3
 
3 tháng 8 – Kashima
 
 México6
 
 México0(1)
 
31 tháng 7 – Saitama
 
 Brasil0(4) Tranh huy chương đồng
 
 Brasil1
 
6 tháng 8 – Saitama
 
 Ai Cập0
 
 Nhật Bản1
 
 
 México3
 
Remove ads

Giải đấu nữ

12 đội tuyển chia thành ba bảng bốn đội. Đội chủ nhà Nhật Bản mặc định được xếp vào nhóm hạt giống số 1 và được gán vào vị trí A1, trong khi các đội tuyển còn lại được xếp hạt giống vào các nhóm tuơng ứng dựa trên vị trí trong bảng xếp hạng bóng đá nữ FIFA vào tháng 3 năm 2020. Không bảng nào có thể chứa nhiều hơn một đội tuyển từ mỗi liên đoàn.[21][22]

Bảng E

Thêm thông tin VT, Đội ...
Nguồn: Tokyo 2020 and FIFA
(H) Chủ nhà

Bảng F

Thêm thông tin VT, Đội ...
Nguồn: Tokyo 2020FIFA

Bảng G

Thêm thông tin VT, Đội ...
Nguồn: Tokyo 2020FIFA

Xếp hạng các đội đứng thứ ba

Thêm thông tin VT, Bg ...
Nguồn: Tokyo 2020FIFA
(H) Chủ nhà

Vòng loại trực tiếp

 
Tứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
          
 
30 tháng 7 – Kashima
 
 
 Anh Quốc3
 
2 tháng 8 – Yokohama
 
 Úc4
 
 Úc0
 
30 tháng 7 – Saitama
 
 Thụy Điển1
 
 Thụy Điển3
 
6 tháng 8 – Yokohama
 
 Nhật Bản1
 
 Thụy Điển1 (2)
 
30 tháng 7 – Yokohama
 
 Canada (p)1 (3)
 
 Hà Lan2(2)
 
2 tháng 8 – Kashima
 
 Hoa Kỳ2(4)
 
 Hoa Kỳ0
 
30 tháng 7 – Rifu
 
 Canada1 Tranh huy chương đồng
 
 Canada0(4)
 
5 tháng 8 – Kashima
 
 Brasil0(3)
 
 Úc3
 
 
 Hoa Kỳ4
 
Remove ads

Danh sách huy chương

Thêm thông tin Hạng, Đoàn ...

Bảng huy chương

Thêm thông tin Nội dung, Vàng ...

Ghi chú

    Tham khảo

    Liên kết ngoài

    Loading related searches...

    Wikiwand - on

    Seamless Wikipedia browsing. On steroids.

    Remove ads