Richard Axel sinh ngày 2.7.1946 tại thành phố New York là nhà khoa học thần kinh người Mỹ chuyên nghiên cứu hệ khứu giác đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 2004 chung với Linda B. Buck, một cựu nghiên cứu sinh sau tiến sĩ trong nhóm nghiên cứu của ông.
Thông tin Nhanh Sinh, Tư cách công dân ...
Đóng
Trong bài chuyên khảo nổi tiếng của họ được xuất bản năm 1991, Buck và Axel dòng hóa các thụ thể khứu giác, chỉ cho thấy là chúng thuộc về họ các Thụ thể bắt cặp với protein G. Bằng việc phân tích DNA của chuột, họ ước tính rằng có khoảng 1.000 gen khác nhau cho các thụ thể khứu giác trong bộ gen của lớp thú. Việc nghiên cứu này đã mở đường cho các phân tích di truyền học và sinh học phân tử của bộ máy khứu giác. Trong công trình nghiên cứu sau đó, Buck và Axel đã chỉ ra rằng mỗi tế bào của thụ thể khứu giác đáng lưu ý chỉ thể hiện một loại protein thụ thể khứu giác và đầu vào từ tất cả các tế bào thần kinh thể hiện cùng một thụ thể được thu thập bởi một cuộn tiểu cầu khứu giác (glomerulus olfaction) của hành khứu giác (olfactory bulb).
Axel sinh tại thành phố New York, tốt nghiệp trường trường Trung học Stuyvesant năm 1963,[1] đậu bằng cử nhân năm 1967 ở Đại học Columbia, rồi bằng tiến sĩ y khoa ở Đại học Johns Hopkins năm 1971. Cuối năm này, ông trở lại làm việc ở Đại học Columbia và trở thành giáo sư chính thức năm 1978.
Quan tâm nghiên cứu chủ yếu của Axel là về cách mà bộ não diễn giải khứu giác, cụ thể lập bản đồ các bộ phận của bộ não nhạy cảm với các thụ thể khứu giác đặc thù. Cuối thập niên 1970, Axel, cùng với nhà vi sinh học Saul J. Silverstein, và nhà di truyền học Michael H. Wigler, khám phá ra kỹ thuật biến đổi gen, một quá trình cho phép đưa DNA lạ vào tế bào chủ để sản xuất các protein nhất định.[2] Các bằng sáng chế - nay thường gọi là "bằng sáng chế Axel" - bao gồm kỹ thuật này được nộp trong tháng 2 năm 1980 và được cấp phát trong tháng 8 năm 1983.[3] Là một quá trình cơ bản trong nghiên cứu DNA tái tổ hợp như được thực hiện tại các công ty dược và công nghệ sinh học, bằng sáng chế này đã chứng tỏ hoàn toàn mang lợi cho Đại học Columbia, với gần 100 triệu dollar Mỹ một năm trong một lần, và đứng đầu danh sách thu nhập về môn bài của các trường đại học.[4] Các bằng sang chế Axel hết hiệu lực trong tháng 8 năm 2000.
Ông giữ chức giáo sư ở đại học Columbia, giáo sư hóa sinh và lý sinh phân tử cùng bệnh lý ở Trường Y học Đại học Columbia, đồng thời cũng là nhà nghiên cứu ở Viện Y học Howard Hughes. Ngoài những đóng góp trong sinh học thần kinh, Axel cũng đã có những khám phá chuyên môn trong miễn dịch học. Phòng thí nghiệm của ông là một trong những nơi đầu tiên xác định mối liên hệ giữa việc nhiễm HIV và thụ thể miễn dịch CD4.
Ngoài những đóng góp với cương vị một nhà khoa học, Axel cũng làm cố vấn cho nhiều nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực sinh học thần kinh, trong đó 7 học viên của ông đã trở thành viện sĩ của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ, và 6 học viên làm việc nghiên cứu ở Viện Y học Howard Hughes. Một số sinh viên nổi tiếng của ông là Linda B. Buck, David J. Anderson, Catherine Dulac, David Julius, Richard Scheller, Leslie B. Vosshall, Dan Littman và Michael Wigler.
Axel nổi tiếng là người rất hâm mộ opera. Ông đã tới xem buổi trình diễn ra mắt vở La Traviata của Joan Sutherland tại Philadelphia Lyric Opera Company năm 1964 cùng với người bạn trung học Jerold Brenowitz, người sau này trở thành nhà giải phẫu tim. Do có thân hình cao, nên khi còn đi học Axel thường chơi bóng rổ.
Axel kết hôn với Cornelia "Cori" Bargmann một nhà khoa học đồng nghiệp và là người tiên phong trong nghiên cứu về khứu giác.[6]
Vợ trước của Axel là Ann Axel sinh năm 1947. Ann Axel là chuyên gia bệnh tâm thần, làm việc ở Columbia Eastside, thuộc Trung tâm Y khoa đại học Columbia ở Manhattan.
- Buck L, Axel R (1991). “A novel multigene family may encode odorant receptors: a molecular basis for odor recognition”. Cell. 65 (1): 175–87. doi:10.1016/0092-8674(91)90418-X. PMID 1840504. This is the paper in which Linda B. Buck and Axel first describe the discovery of the odorant receptors, which was the basis for their shared Nobel Prize.[cần dẫn nguồn]
- Pellicer A, Wigler M, Axel R, Silverstein S (1978). “The transfer and stable integration of the HSV thymidine kinase gene into mouse cells”. Cell. 14 (1): 133–41. doi:10.1016/0092-8674(78)90308-2. PMID 208776.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Pellicer A, Robins D, Wold B (1980). “Altering genotype and phenotype by DNA-mediated gene transfer”. Science. 209 (4463): 1414–22. doi:10.1126/science.7414320. PMID 7414320.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
Đây là những bài chuyên khảo mô tả việc chuyển đổi DNA, một công cụ quan trọng cho toàn bộ cuộc cách mạng sinh học, trong đó gen có thể được sửa đổi và sau đó được chuyển ổn định vào các tế bào. Những bài chuyên khảo này là cơ sở cho "bằng sang chế Axel" đã mang lại cho Đại học Columbia 100 triệu dollar Mỹ một lần một năm.[4]
- Axel R, Schlom J, Spiegelman S (1972). “Presence in human breast cancer of RNA homologous to mouse mammary tumour virus RNA”. Nature. 235 (5332): 32–6. doi:10.1038/235032a0. PMID 4332799.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Weinstein IB, Gebert R, Stadler UC, Orenstein JM, Axel R (1972). “Type C virus from cell cultures of chemically induced rat hepatomas”. Science. 178 (4065): 1098–100. doi:10.1126/science.178.4065.1098. PMID 4343844.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- McAllister LB, Scheller RH, Kandel ER, Axel R (1983). “In situ hybridization to study the origin and fate of identified neurons”. Science. 222 (4625): 800–8. doi:10.1126/science.6356362. PMID 6356362.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Gay D, Maddon P, Sekaly R (1987). “Functional interaction between human T-cell protein CD4 and the major histocompatibility complex HLA-DR antigen”. Nature. 328 (6131): 626–9. doi:10.1038/328626a0. PMID 3112582.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Julius D, MacDermott AB, Axel R, Jessell TM (1988). “Molecular characterization of a functional cDNA encoding the serotonin 1c receptor”. Science. 241 (4865): 558–64. doi:10.1126/science.3399891. PMID 3399891.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Deen KC, McDougal JS, Inacker R (1988). “A soluble form of CD4 (T4) protein inhibits AIDS virus infection”. Nature. 331 (6151): 82–4. doi:10.1038/331082a0. PMID 3257544.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Julius D, Livelli TJ, Jessell TM, Axel R (1989). “Ectopic expression of the serotonin 1c receptor and the triggering of malignant transformation”. Science. 244 (4908): 1057–62. doi:10.1126/science.2727693. PMID 2727693.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Ryu SE, Kwong PD, Truneh A (1990). “Crystal structure of an HIV-binding recombinant fragment of human CD4”. Nature. 348 (6300): 419–26. doi:10.1038/348419a0. PMID 2247146.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Robey EA, Ramsdell F, Kioussis D (1992). “The level of CD8 expression can determine the outcome of thymic selection”. Cell. 69 (7): 1089–96. doi:10.1016/0092-8674(92)90631-L. PMID 1617724.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Ngai J, Dowling MM, Buck L, Axel R, Chess A (1993). “The family of genes encoding odorant receptors in the channel catfish”. Cell. 72 (5): 657–66. doi:10.1016/0092-8674(93)90395-7. PMID 7916654.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Ngai J, Chess A, Dowling MM, Necles N, Macagno ER, Axel R (1993). “Coding of olfactory information: topography of odorant receptor expression in the catfish olfactory epithelium”. Cell. 72 (5): 667–80. doi:10.1016/0092-8674(93)90396-8. PMID 8453662.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Vassar R, Ngai J, Axel R (1993). “Spatial segregation of odorant receptor expression in the mammalian olfactory epithelium”. Cell. 74 (2): 309–18. doi:10.1016/0092-8674(93)90422-M. PMID 8343958.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Chess A, Simon I, Cedar H, Axel R (1994). “Allelic inactivation regulates olfactory receptor gene expression”. Cell. 78 (5): 823–34. doi:10.1016/S0092-8674(94)90562-2. PMID 8087849.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Vassar R, Chao SK, Sitcheran R, Nuñez JM, Vosshall LB, Axel R (1994). “Topographic organization of sensory projections to the olfactory bulb”. Cell. 79 (6): 981–91. doi:10.1016/0092-8674(94)90029-9. PMID 8001145.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Dulac C, Axel R (1995). “A novel family of genes encoding putative pheromone receptors in mammals”. Cell. 83 (2): 195–206. doi:10.1016/0092-8674(95)90161-2. PMID 7585937.
- Mombaerts P, Wang F, Dulac C (1996). “Visualizing an olfactory sensory map”. Cell. 87 (4): 675–86. doi:10.1016/S0092-8674(00)81387-2. PMID 8929536.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Amrein H, Axel R (1997). “Genes expressed in neurons of adult male Drosophila”. Cell. 88 (4): 459–69. doi:10.1016/S0092-8674(00)81886-3. PMID 9038337.
- Wang F, Nemes A, Mendelsohn M, Axel R (1998). “Odorant receptors govern the formation of a precise topographic map”. Cell. 93 (1): 47–60. doi:10.1016/S0092-8674(00)81145-9. PMID 9546391.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Vosshall LB, Amrein H, Morozov PS, Rzhetsky A, Axel R (1999). “A spatial map of olfactory receptor expression in the Drosophila antenna”. Cell. 96 (5): 725–36. doi:10.1016/S0092-8674(00)80582-6. PMID 10089887.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Belluscio L, Koentges G, Axel R, Dulac C (1999). “A map of pheromone receptor activation in the mammalian brain”. Cell. 97 (2): 209–20. doi:10.1016/S0092-8674(00)80731-X. PMID 10219242.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Vosshall LB, Wong AM, Axel R (2000). “An olfactory sensory map in the fly brain”. Cell. 102 (2): 147–59. doi:10.1016/S0092-8674(00)00021-0. PMID 10943836.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Gogos JA, Osborne J, Nemes A, Mendelsohn M, Axel R (2000). “Genetic ablation and restoration of the olfactory topographic map”. Cell. 103 (4): 609–20. doi:10.1016/S0092-8674(00)00164-1. PMID 11106731.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Scott K, Brady R, Cravchik A (2001). “A chemosensory gene family encoding candidate gustatory and olfactory receptors in Drosophila”. Cell. 104 (5): 661–73. doi:10.1016/S0092-8674(01)00263-X. PMID 11257221.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Wong AM, Wang JW, Axel R (2002). “Spatial representation of the glomerular map in the Drosophila protocerebrum”. Cell. 109 (2): 229–41. doi:10.1016/S0092-8674(02)00707-9. PMID 12007409.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Wang JW, Wong AM, Flores J, Vosshall LB, Axel R (2003). “Two-photon calcium imaging reveals an odor-evoked map of activity in the fly brain”. Cell. 112 (2): 271–82. doi:10.1016/S0092-8674(03)00004-7. PMID 12553914.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Cutforth T, Moring L, Mendelsohn M (2003). “Axonal ephrin-As and odorant receptors: coordinate determination of the olfactory sensory map”. Cell. 114 (3): 311–22. doi:10.1016/S0092-8674(03)00568-3. PMID 12914696.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Eggan K, Baldwin K, Tackett M (2004). “Mice cloned from olfactory sensory neurons”. Nature. 428 (6978): 44–9. doi:10.1038/nature02375. PMID 14990966.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Barnea G, O'Donnell S, Mancia F (2004). “Odorant receptors on axon termini in the brain”. Science. 304 (5676): 1468. doi:10.1126/science.1096146. PMID 15178793.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Shykind BM, Rohani SC, O'Donnell S (2004). “Gene switching and the stability of odorant receptor gene choice”. Cell. 117 (6): 801–15. doi:10.1016/j.cell.2004.05.015. PMID 15186780.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Lomvardas S, Barnea G, Pisapia DJ, Mendelsohn M, Kirkland J, Axel R (2006). “Interchromosomal interactions and olfactory receptor choice”. Cell. 126 (2): 403–13. doi:10.1016/j.cell.2006.06.035. PMID 16873069.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
|
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Richard Axel. |