Cúp bóng đá bãi biển châu Á (Tên tiếng Anh: AFC Beach Soccer Asian Cup), trước đây mang tên gọi là Giải vô địch bóng đá bãi biển châu Á là giải bóng đá bãi biển quốc tế được tổ chức tại Châu Á, gần giống như Cúp bóng đá châu Á của bóng đá sân cỏ 11 người.

Thông tin Nhanh Thành lập, Khu vực ...
Cúp bóng đá bãi biển châu Á
Thumb
Thành lập2006
Khu vựcChâu Á (AFC)
Số đội16 (2023)
Đội vô địch
hiện tại
 Nhật Bản
(lần thứ 3)
Đội bóng
thành công nhất
 Nhật Bản
(3 lần)
Trang webTrang chủ
Đóng

Giải từ trước năm 2017 còn được gọi là Vòng loại giải vô địch bóng đá bãi biển thế giới khu vực AFC, mùa giải đầu tiên đã được thành lập vào năm 2006, sau khi FIFA đã yêu cầu cho tất cả các liên đoàn bắt đầu tổ chức một giải đấu để xác định thứ hạng các đội tuyển quốc gia tốt nhất trong khu vực và các đội tuyển đại diện cho lục địa của họ tham dự World Cup.

Từ năm 2009 World Cup diễn ra 2 năm một lần cho nên giải đấu này cũng như vậy, bắt đầu từ vòng loại Giải vô địch bóng đá bãi biển thế giới 2011.

Châu Á có ba suất tham dự vòng chung kết giải vô địch bóng đá bãi biển do FIFA tổ chức. Các đội tuyển quốc gia đoạt chức vô địch, hạng nhì và hạng ba sẽ đại diện cho khu vực Châu Á tham dự vòng chung kết World Cup.

Thành công nhất tại giải đấu này là IranNhật Bản, họ đều giành được 3 chức vô địch trong 10 lần tổ chức. Tuy nhiên, Nhật Bản được xem là thành công nhất khi họ luôn giành quyền tham dự World Cup.

Giải đấu vốn không do AFC quản lý, mà do Beach Soccer Worldwide (BSWW) quản lý dưới tên Vòng loại giải vô địch bóng đá bãi biển thế giới khu vực AFC. Từ năm 2015, cái tên Giải vô địch bóng đá bãi biển châu Á mới chính thức được áp dụng khi AFC đồng tổ chức giải với BSWW, sau đó AFC trực tiếp quản lí giải bắt đầu từ giải năm 2017. Kể từ năm 2021, giải đấu được đổi tên tiếng Anh từ "AFC Beach Soccer Championship" thành "AFC Beach Soccer Asian Cup", tuơng tự như một loạt giải đấu cấp đội tuyển quốc gia khác của AFC cũng được đổi tên sau năm 2020.[1]

Các mùa giải

Thêm thông tin Năm, Địa điểm ...
Năm Địa điểm Chung kết Tranh hạng ba
Vô địch Tỷ số Á quân Hạng ba Tỷ số Hạng tư
2006
Chi tiết
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Dubai, UAE
Bahrain
5–3
Nhật Bản

Iran
6–4
Trung Quốc
2007
Chi tiết
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Dubai, UAE
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
4–3
Nhật Bản

Iran
6–0
Bahrain
2008
Chi tiết
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Dubai, UAE
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
4–3
Nhật Bản

Iran
4–1
Trung Quốc
2009
Chi tiết
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Dubai, UAE
Nhật Bản
4–2
Bahrain

Oman
1–1 (s.h.p.)
(2–1 p)

Iran
2011
Chi tiết
Oman Muscat, Oman
Nhật Bản
2–1
Oman

Iran
6–2
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
2013
Chi tiết
Qatar Doha, Qatar
Iran
6–6 (s.h.p.)
(5–4 p)

Nhật Bản

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
3–2
Úc
2015
Chi tiết
Qatar Doha, Qatar
Oman
1–1 (s.h.p.)
(3–2 p)

Nhật Bản

Iran
8–3
Liban
2017
Chi tiết
Malaysia Kuala Terengganu, Malaysia
Iran
7–2
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Nhật Bản
6–3
Liban
2019
Chi tiết
Thái Lan Pattaya, Thái Lan
Nhật Bản
2–2 (s.h.p.)
(3–1 p)

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Oman
2–2 (s.h.p.)
(2–1 p)

Palestine
2021
Chi tiết
Thái Lan Phuket, Thái Lan Hủy bỏ do dịch bệnh COVID-19. Các đội tham dự World Cup được chọn bởi AFC.[2]
2023
Chi tiết
Thái Lan Pattaya, Thái Lan[2]
Iran
6–0
Nhật Bản

Oman
4–2
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
Đóng
Thêm thông tin Đội tuyển, Vô địch ...
Đội tuyển Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư Tổng cộng
 Nhật Bản 3 (2009, 2011,2019) 6 (2006, 2007, 2008, 2013, 2015, 2023) 1 (2017) - 10
 Iran 3 (2013, 2017, 2023) - 5 (2006, 2007, 2008, 2011, 2015) 1 (2009) 9
 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 2 (2007, 2008) 1 (2019) 2 (2013, 2017) 1 (2011, 2023) 7
 Oman 1 (2015) 1 (2011) 2 (2009, 2019, 2023) - 5
 Bahrain 1 (2006) 1 (2009) - 1 (2007) 3
 Trung Quốc - - - 2 (2006, 2008) 2
 Úc - - - 1 (2013) 1
 Liban - - - 1 (2015) 1
 Palestine 1 (2019) 1
Đóng

Bảng xếp hạng tổng hợp

Thêm thông tin Hạng, Đội tuyển ...
Hạng Đội tuyển Số lần Trận Thắng Thắng hiệp phụ Thắng luân lưu Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
1 Nhật Bản1049351211261124+137109
2 Iran1047331112279123+156102
3 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất942300111178116+8291
4 Oman7342304714880+6873
5 Bahrain939201216129122+764
6 Trung Quốc1039120225112171–5938
7 Liban521810128871+1726
8 Palestine31471064852–823
9 Thái Lan516500114057–1715
10 Uzbekistan621500167294–2215
11 Afghanistan415410104858–1014
12 Úc2830142524+110
13 Kuwait41330194461–1710
14 Iraq515211114183–429
15 Ả Rập Xê Út2820152336–137
16 Malaysia312200103372–396
17 Lào1310021121–103
18 Qatar414100133085–553
19 Việt Nam1300031114–30
20 Ấn Độ120002510–50
21 Syria130003619–130
22 Kyrgyzstan26000631240–280
23 Indonesia2600061042–320
24 Philippines3900091390–770
Đóng

Lưu ý: Chiến thắng trong thời gian thi đấu chính thức (W = 3 điểm/chiến thắng), trong thời gian hiệp phụ (W+ = 2 điểm /chiến thắng), trong loạt sút Penalty (WP = 1 điểm/chiến thắng), bị thua (L = 0 điểm).

Các đội châu Á tham dự giải thế giới

Sau đây là thời gian tham dự của các quốc gia châu Á đủ điều kiện tham dự vong chung kết giải vô địch bóng đá bãi biển thế giới kể từ năm 2006 khi vòng đấu vòng loại đã được đưa ra cho tất cả các liên đoàn.

Thêm thông tin Đội tuyển \ Năm, Tổng cộng ...
Đội tuyển \ Năm Brasil

2005[†]

Brasil
2006
Brasil
2007
Pháp
2008
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
2009
Ý
2011
Polynésie thuộc Pháp
2013
Bồ Đào Nha
2015
Bahamas
2017
Paraguay

2019

Nga
2021[†]
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
2023
Tổng cộng
 BahrainQFR12
 IranR1R1R1R1QFQF3rdq8
 Nhật Bản4thQFR1R1QFR1QFQFR14th2ndq12
 OmanR1R1R1R1q5
 Thái LanR11
 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtR1R1R1R1R1R1R1q8
Đóng
Ghi chú
  1. ^
    Năm 2005 và 2021, không có vòng loại AFC cho Giải vô địch bóng đá bãi biển thế giới được tổ chức và các đội đã được chọn để đại diện cho AFC (2005: Nhật Bản và Thái Lan; 2021: Nhật Bản, Oman và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất).

Tham khảo

Liên kết ngoài

Wikiwand in your browser!

Seamless Wikipedia browsing. On steroids.

Every time you click a link to Wikipedia, Wiktionary or Wikiquote in your browser's search results, it will show the modern Wikiwand interface.

Wikiwand extension is a five stars, simple, with minimum permission required to keep your browsing private, safe and transparent.