Truyện cổ Caunterbury (Anh văn trung đại: Tales of Caunterbury, Anh văn hiện đại: The Canterbury tales) là nhan đề tuyển tập 24 giai thoại trào phúng được cho là của tác giả Geoffrey Chaucer[1][2], người đã cất công sưu tầm và biên soạn ở thời kỳ 1387 - 1400[3]. Trứ tác này được đánh giá là một trong những văn phẩm hay nhất và tiên phong trào lưu viết truyện du ký, nhất là khi đề cập lối sống tha phương (peregrinus)[4][5].
Thông tin Nhanh Thông tin sách, Tác giả ...
Truyện cổ Caunterbury |
---|
Tales of Caunterbury |
A woodcut from William Caxton's second edition of Tales of Caunterbury printed in 1483. |
Thông tin sách |
---|
Tác giả | Geoffrey Chaucer |
---|
Quốc gia | Anh |
---|
Ngôn ngữ | Anh văn trung đại |
---|
Bộ sách | 24 |
---|
Ngày phát hành | 1387 |
---|
Đóng
Nguyên bản truyện Caunterbury gồm những câu văn vần đôi chừng 84 âm tiết, nhưng qua thời gian chúng được diễn giảng thành văn xuôi cho tầng lớp thấp thấy dễ đọc hơn. Caunterbury được coi là kho dữ liệu quý về Anh văn hậu William Đệ Nhất, nhưng dịch giới vẫn luôn tìm mọi cách để chuyển thứ Anh văn trung đại ra phương ngôn hiện đại mà dường như là không thể[6].
The Knight
The Squire
The Reeve
The Miller
The Cook
The Wife of Bath
The Franklin
The Shipman
The Manciple
The Merchant
The Physician
The Parson
The Monk
The Prioress
The Second Nun
The Nun's Priest
The Friar
The Summoner
The Pardoner
The Canon Yeoman
Geoffrey Chaucer
Black, Joseph (2011). The Broadview Anthology of British Literature. Canada: Broadview Press. tr. 229–331.
Linne R. Mooney (2006), "Chaucer's Scribe," Speculum, 81 : 97–138.
- Bisson, Lillian M. (1998). Chaucer and the late medieval world. New York: St. Martin's Press. ISBN 978-0-312-10667-6.
- Cooper, Helen (1996). The Canterbury tales. Oxford guides to Chaucer (ấn bản thứ 2). Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-871155-1.
- Pearsall, Derek Albert (1985). The Canterbury tales. Unwin critical library. London: G. Allen & Unwin. ISBN 978-0-04-800021-7.
- Scattered among the nations: documents affecting Jewish history, 49 to 1975. Alexis P. Rubin (ed.). Toronto, ON: Wall & Emerson. 1993. ISBN 978-1-895131-10-9.Quản lý CS1: khác (liên kết)
- Collette, Carolyn P. (2001). Species, phantasms, and images: vision and medieval psychology in The Canterbury tales. Ann Arbor: University of Michigan Press. doi:10.3998/mpub.16499. ISBN 978-0-472-11161-9.
- Kolve, V. A.; Olson, Glending (2005). The Canterbury tales: fifteen tales and the general prologue: authoritative text, sources and backgrounds, criticism. A Norton critical edition (ấn bản thứ 2). New York: W.W. Norton. ISBN 978-0-393-92587-6.
- Sobecki, Sebastian (2017). “A Southwark Tale: Gower, the 1381 Poll Tax, and Chaucer's The Canterbury Tales”. Speculum. 92 (3): 630–660. doi:10.1086/692620.
- Thompson, N. S. (1996). Chaucer, Boccaccio, and the debate of love: a comparative study of the Decameron and the Canterbury tales. Oxford: Clarendon Press. ISBN 978-0-19-812378-1.
- Spark Notes: The Canterbury Tales. New York, New York: Spark Publishing. 2014.
- No Fair: The Canterbury Tales. New York, New York: Spark Publishing. 2009.
- Dogan, Sandeur (2013). “The Three Estates Model: Represented and Satirised in Chaucer's General Prologue to The Canterbury Tales”. Journal of History, Culture & Art Research / Tarih Kültür ve Sanat Arastirmalari Dergisi. Jun2013, Vol. 2 Issue 2, p49-56.
- Biggs, Frederick (2017). Chaucer's Decameron and the origin of the Canterbury tales. D.S. Brewer,. *Cambridge. ISBN 9781843844754. OCLC 971521732
- Nicholls, Jonathan. "Review: Chaucer's Narrators by David Lawton," The Modern Language Review,2017.
- Pugh, Tison. "Gender, Vulgarity, and the Phantom Debates of Chaucer's Merchant's Tale," Studies in Philology, Vol. 114 Issue 3, 473-496, 2017.