Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc 1995 là mùa giải thứ 13 của giải đấu bóng đá hạng cao nhất Việt Nam và là mùa giải thứ năm với tên gọi Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc. Giải khởi tranh vào ngày 5 tháng 3 và kết thúc vào ngày 7 tháng 6 năm 1995 với 14 đội bóng tham dự.[1][2]
Chi tiết giải đấu | |
---|---|
Quốc gia | Việt Nam |
Thời gian | 5 tháng 3 – 7 tháng 6 năm 1995 |
Số đội | 14 |
Vị trí chung cuộc | |
Vô địch | Công an Thành phố Hồ Chí Minh |
Á quân | Thừa Thiên Huế |
Xuống hạng | Sông Bé Quảng Nam – Đà Nẵng Bình Định Long An |
Thống kê giải đấu | |
Số bàn thắng | 251 |
Vua phá lưới | Trần Minh Chiến (Công an Thành phố Hồ Chí Minh) (14 bàn) |
← 1993–94 1996 → |
Thay đổi trước mùa giải
Thay đổi đội bóng
Đến giải Đội mạnhThăng hạng từ giải A1 toàn quốc
|
Rời giải Đội mạnhXuống hạng đến giải A1 toàn quốc 1995
|
Thể thức thi đấu
Mùa giải này được chia làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1: 14 đội bóng được chia thành hai bảng, thi đấu vòng tròn hai lượt trên sân nhà và sân khách. Bốn đội đứng đầu mỗi bảng lọt vào giai đoạn 2, các đội còn lại tham dự vòng tranh suất trụ hạng.
- Giai đoạn 2: 8 đội bóng thi đấu theo thể thức loại kép, trong đó đội thua đến trận đấu thứ hai sẽ bị loại. Đội thắng trong trận chung kết là đội vô địch.
- Tranh suất trụ hạng: Sáu đội bóng xếp cuối hai bảng từ giai đoạn 1 thi đấu với nhau để xác định 4 đội phải xuống hạng A1 mùa sau.
Giai đoạn 1
Bốn đội đứng đầu mỗi bảng lọt vào giai đoạn kế tiếp, ba đội còn lại trong bảng vào vòng tranh suất trụ hạng. Các trận đấu có tỷ số hòa sau 90 phút chính thức được phân định thắng thua bằng loạt sút luân lưu.
Bảng A
VT | Đội | ST | T | B | BT | BB | HS | Đ | Giành quyền tham dự |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Khánh Hòa | 12 | 8 | 4 | 13 | 12 | +1 | 16 | Lọt vào giai đoạn 2 |
2 | Công an Thành phố Hồ Chí Minh | 12 | 8 | 4 | 23 | 14 | +9 | 16 | |
3 | Đồng Tháp | 12 | 7 | 5 | 15 | 9 | +6 | 14 | |
4 | Sông Lam Nghệ An | 12 | 6 | 6 | 18 | 17 | +1 | 12 | |
5 | Câu lạc bộ Quân đội | 12 | 5 | 7 | 11 | 15 | −4 | 10 | Lọt vào vòng tranh trụ hạng |
6 | Sông Bé (R) | 12 | 4 | 8 | 11 | 15 | −4 | 8 | |
7 | Bình Định (R) | 12 | 4 | 8 | 13 | 20 | −7 | 8 |
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Kết quả đối đầu; 3) Hiệu số bàn thắng thua; 4) Số bàn thắng.
(R) Xuống hạng
Bảng B
VT | Đội | ST | T | B | BT | BB | HS | Đ | Giành quyền tham dự |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | An Giang | 12 | 9 | 3 | 22 | 13 | +9 | 18 | Lọt vào giai đoạn 2 |
2 | Cảng Sài Gòn | 12 | 8 | 4 | 13 | 8 | +5 | 14[a] | |
3 | Lâm Đồng | 12 | 7 | 5 | 15 | 12 | +3 | 14 | |
4 | Thừa Thiên Huế | 12 | 6 | 6 | 12 | 12 | 0 | 12 | |
5 | Hải Quan | 12 | 5 | 7 | 12 | 19 | −7 | 10 | Lọt vào vòng tranh trụ hạng |
6 | Long An (R) | 12 | 4 | 8 | 8 | 14 | −6 | 8 | |
7 | Quảng Nam – Đà Nẵng (R) | 12 | 3 | 9 | 12 | 16 | −4 | 6 |
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Kết quả đối đầu; 3) Hiệu số bàn thắng thua; 4) Số bàn thắng.
(R) Xuống hạng
Ghi chú:
- Cảng Sài Gòn bị trừ 2 điểm do có biểu hiện thi đấu tiêu cực trong trận đấu với Lâm Đồng. Đồng thời, hai cầu thủ của đội là Nguyễn Văn Phụng và Phan Huy Khải bị cấm thi đấu.
Giai đoạn 2
8 đội bóng tại giai đoạn 2 thi đấu theo thể thức loại kép để tranh chức vô địch. Các trận đấu có tỷ số hòa sau 90 phút chính thức được phân định thắng thua bằng loạt sút luân lưu.
Đội thua ở nhánh thắng xuống nhánh thua, đội thua ở nhánh thua bị loại. Chung kết là đội vô địch nhánh thắng đấu vô địch nhánh thua.
Sơ đồ dưới đây ghi lại kết quả một số trận đấu ở giai đoạn 2.
Tứ kết | Bán kết nhánh thắng | Chung kết nhánh thắng | Chung kết tổng | ||||||||||||||||||||
An Giang | 1 (4) | ||||||||||||||||||||||
Sông Lam Nghệ An | 1 (5) | ||||||||||||||||||||||
Sông Lam Nghệ An | 0 (3) | ||||||||||||||||||||||
Cảng Sài Gòn | 0 (5) | ||||||||||||||||||||||
Cảng Sài Gòn | 1 (4) | ||||||||||||||||||||||
Đồng Tháp | 1 (3) | ||||||||||||||||||||||
Cảng Sài Gòn | |||||||||||||||||||||||
Công an Thành phố Hồ Chí Minh | |||||||||||||||||||||||
Công an Thành phố Hồ Chí Minh | 2 (4) | ||||||||||||||||||||||
Lâm Đồng | 2 (2) | ||||||||||||||||||||||
Công an Thành phố Hồ Chí Minh | 3 | ||||||||||||||||||||||
Khánh Hòa | 2 | ||||||||||||||||||||||
Khánh Hòa | 2 | ||||||||||||||||||||||
Thừa Thiên Huế | 1 | Công an Thành phố Hồ Chí Minh | 3 | ||||||||||||||||||||
Thừa Thiên Huế | 1 | ||||||||||||||||||||||
Vòng 1 nhánh thua | Tứ kết nhánh thua | Bán kết nhánh thua | Chung kết nhánh thua[8] | ||||||||||||||||||||
Sông Lam Nghệ An | 1 | ||||||||||||||||||||||
An Giang | 3 | An Giang | 4 | Cảng Sài Gòn | 0 | ||||||||||||||||||
Đồng Tháp | 2 | An Giang | Thừa Thiên Huế | 2 | |||||||||||||||||||
Thừa Thiên Huế | |||||||||||||||||||||||
Khánh Hòa | 3 (2) | ||||||||||||||||||||||
Lâm Đồng | Thừa Thiên Huế | 3 (4) | |||||||||||||||||||||
Thừa Thiên Huế | |||||||||||||||||||||||
Tranh suất trụ hạng
Sông Bé, Quảng Nam – Đà Nẵng, Bình Định, Hải Quan, Câu lạc bộ Quân đội và Long An phải thi đấu để xác định 4 đội xuống hạng. Tuy nhiên, 5 trên 6 đội (trừ Hải Quan) đã gửi đơn không thi đấu để yêu cầu ban tổ chức điều tra và xử lý tiêu cực. Hai trận đầu tiên vào ngày 21 tháng 5 đều bị huỷ bỏ vì không có đội thi đấu. Còn Câu lạc bộ Quân đội tiếp tục khiếu nại và không chịu thi đấu trận thứ ba với Hải Quan vào ngày 24 tháng 5. Tuy nhiên, lãnh đạo câu lạc bộ Quân đội đã quyết định cử người từ Hà Nội vào thay thế trưởng đoàn Nguyễn Sỹ Hiển và ban huấn luyện, đồng thời ra lệnh các cầu thủ phải thi đấu. Do đó, trận đấu thứ ba đã diễn ra đúng lịch. Ban tổ chức giải và Liên đoàn bóng đá Việt Nam quyết định cả bốn đội từ chối thi đấu phải xuống hạng.[9][10]
Bốn đội Quảng Nam – Đà Nẵng, Sông Bé, Long An và Bình Định bỏ trận đấu và đều bị xuống hạng.
Trận chung kết
Vô địch Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc 1995 |
---|
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Lần thứ nhất |
Tham khảo
Xem thêm
Liên kết ngoài
Wikiwand in your browser!
Seamless Wikipedia browsing. On steroids.
Every time you click a link to Wikipedia, Wiktionary or Wikiquote in your browser's search results, it will show the modern Wikiwand interface.
Wikiwand extension is a five stars, simple, with minimum permission required to keep your browsing private, safe and transparent.