không thích hoặc phản đối chính phủ Mỹ hoặc các chính sách của họ hoặc người Mỹ nói chung From Wikipedia, the free encyclopedia
Chủ nghĩa bài Hoa Kỳ là sự căm ghét, sợ hãi hoặc kỳ thị đối với Hoa Kỳ; chính phủ và chính sách ngoại giao của nước này; hoặc người Mỹ nói chung.[1]
Khái niệm này phát sinh sau chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1948 khi một tài liệu sử dụng thuật ngữ này để ghi nhận nhiều sự bài xích đối với văn hóa và chính trị của Mỹ kễ từ khi nó đi ra thế giới.[2] Vì những lý do khác nhau và với các nền tảng ý thức hệ khác nhau đã và đang xảy ra, không thể xem khái niệm này chỉ để nói nói về một ý thức hệ duy nhất và sẽ được đại diện bởi các kẻ thù của Mỹ.[3] Nó cũng có thể hình thành ngay trong lòng các nước liên minh với Mỹ và trong chính Mỹ.[4]
Timothy Garton Ash đã xem tâm lý chống Mỹ như là một "sự oán giận xen kẽ ghen tị".[5] Các sử gia như Dan Diner thì nói rằng nó như là một hệ quả tất yếu cho tất cả các tội ác mà Mỹ đã làm trên thế giới và được hình thành như một hệ thống miễn dịch tự nhiên khi có mầm bệnh chống lại sự bành trướng ảnh hưởng của Mỹ lên nơi những người chỉ trích đang sống, ép buộc hay tự nhiên làm mai một đi những giá trị vốn có.[6] Quan điểm tiêu cực hoặc chỉ trích Hoa Kỳ hoặc bài trừ sự ảnh hưởng của Hoa Kỳ đã lan rộng ở Nga, Trung Quốc, Serbia[7], Bosnia[8] Belarus[9] và vùng Đại Trung Đông[10], xu hướng bài Mỹ lại vẫn còn thấp ở Israel (đồng minh thân cận), Châu Phi cận Sahara, Hàn Quốc (đồng minh nơi Mỹ đang đồn trú) và một số nước ở Trung Âu và Đông Âu (ghét Nga, thân Mỹ)[10].
“BBC World Service poll”(PDF). GlobeScan. BBC. ngày 30 tháng 6 năm 2017. Bản gốc(PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2018.
Dean, John (1996). European Readings of American Popular Culture. Gabilliet, Jean-Paul. Greenwood Press.
Fabbrini, Sergio (2004). “Layers of Anti-Americanism: Americanization, American Unilateralism and Anti-Americanism in a European Perspective”. European Journal of American Culture. 23 (2): 79–94. doi:10.1386/ejac.23.2.79/0.
Hodgson, Godfrey (2004). “Anti-Americanism and American Exceptionalism”. Journal of Transatlantic Studies. 2 (1): 27–38. ISSN1479-4012.
Hollander, Paul (2004). Understanding Anti-Americanism: Its Origins and Impact at Home and Abroad.
Ickstadt, Heinz (2004). “Uniting a Divided Nation: Americanism and Anti-americanism in Post-war Germany”. European Journal of American Culture. 23 (2): 157–170. doi:10.1386/ejac.23.2.157/0.
Johnson, Chalmers Ashby (2004). Blowback: The Costs and Consequences of American Empire. Henry Holt. ISBN0-8050-7559-3.
Katzenstein, Peter J. (2005). Anti-americanisms in World Politics. Robert O. Keohane. Cornell University Press: Center for Advanced Study in the Behavioral Sciences. ISBN0-8014-7351-9.
Nakaya, Andrea C. (ed.) (2005). Does the World Hate the United States?. Farmington Hills, Michigan: Greenhaven Press.Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
O'Connor, Brendon (2004). “A Brief History Of Anti-Americanism: From Cultural Criticism to Terrorism”. Australasian Journal of American Studies. 23 (1): 82.
O'Connor, Brendon (2005). The Rise of anti-Americanism. Griffiths, Martin (eds.). Routledge.
O'Connor, Brendon (ed.) (2007). Anti-Americanism: History, Causes, Themes. Greenwood Press. ISBN1-84645-004-7.Đã bỏ qua tham số không rõ |unused_data= (trợ giúp)Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
Swindells, Charles J. (2005). “Anti-Americanism and Its Discontents”. New Zealand International Review. 30 (1): 8+. ISSN0110-0262.
Trommler, Frank (1990). “Volume 2: The Relationship in the Twentieth Century”. America and the Germans: An Assessment of a Three-Hundred-Year History. McVeigh, Joseph. University of Pennsylvania Press.
Wikiwand in your browser!
Seamless Wikipedia browsing. On steroids.
Every time you click a link to Wikipedia, Wiktionary or Wikiquote in your browser's search results, it will show the modern Wikiwand interface.
Wikiwand extension is a five stars, simple, with minimum permission required to keep your browsing private, safe and transparent.