Bò sát có vảy

From Wikipedia, the free encyclopedia

Bò sát có vảy
Remove ads

Bộ Có vảy hay bò sát có vảy (danh pháp khoa học: Squamata) là một bộ bò sát lớn nhất hiện nay, bao gồm các loài thằn lằnrắn. Các loài của bộ này được phân biệt do bộ da có vảy sừng (hay tấm sừng) của chúng. Chúng còn có đặc điểm là có xương vuông giúp di chuyển hàm trên và xương sọ. Điều này thấy rõ ở loài rắn khi chúng có thể há miệng rất rộng để nuốt con mồi.

Thông tin Nhanh Phân loại khoa học, Giới (regnum) ...
Remove ads

Kích cỡ của chúng chênh lệch nhau nhiều nhất so với bò sát khác, loài nhỏ nhất chỉ có 16 mm chiều dài như ở tắc kè tí hon Jaragua (Sphaerodactylus ariasae) và loài dài nhất là 8 m như ở trăn anaconda (Eunectes murinus).

Remove ads

Phân loại

Phân loại cổ điển tách bộ Bò sát có vảy thành 3 phân bộ (bộ phụ) sau:

Trong số này, các loài thằn lằn hợp thành nhóm cận ngành. Trong các hệ thống phân loại mới hơn thì tên gọi Sauropsida được dùng cho các loài bò sát và chim nói chung, và Squamata được chia ra như sau:

Quan hệ giữa các cận bộ này vẫn còn chưa rõ ràng, mặc dù những nghiên cứu gần đây[3] cho là một số họ động vật của bộ này có thể tạo thành một tập hợp các loài bò sát có nọc độc trên lý thuyết, ngành này bao gồm đa số (tới 60%) các loài bò sát có vảy. Được đặt tên là Toxicofera (bò sát có nọc độc), nó bao gồm các nhóm sau trong phân loại truyền thống[3]:

  • Phân bộ Serpentes (rắn)
  • Phân bộ Iguania (tắc kè hoa, kỳ nhông, v.v.)
    • Cận bộ Anguimorpha, bao gồm:
      • Họ Varanidae (kỳ đà, rồng Komodo)
      • Họ Anguidae (thằn lằn rắn, thằn lằn thủy tinh, v.v.)
      • Họ Helodermatidae (quái vật Gila và thằn lằn đốm Mexico)
Remove ads

Lịch sử tiến hóa

Sự sinh sản

Nọc độc

Các họ

Thêm thông tin Họ, Tên thường gọi ...
Remove ads

Hình ảnh

Chú thích

Loading content...

Liên kết ngoài

Loading content...
Loading related searches...

Wikiwand - on

Seamless Wikipedia browsing. On steroids.

Remove ads