Etymology
bánh (“pastry, cake, bread, dumpling, noodle, wafer, or pudding”) + tây (“Western”)
Noun
(classifier chiếc, cái) bánh tây • (餅西)
- (dated, Northern Vietnam) bread, particularly French bread such as baguettes
1924, Henri Cucherousset, “Cuộc trị-an của Đại-Pháp bảo-hộ [Law and order protected by the French]”, in Trần Văn Quang, transl., Xứ Bắc kỳ ngày nay [The North today], Hanoi: L'Eveil économique de l'Indochine:Sự ăn uống cũng được sung-túc: ngày nay thì ăn cơm, lại có bánh tây và những thứ bánh ngọt làm bằng bột mỳ, toàn là những thực-phẩm rất bổ; lại nào là cá mắm khô, nước mắm Nam-kỳ và Cao-miên.- Food and drink was also well-to-do: today there is rice to eat, and bread and sweets made of wheat flour, all very nutritious foods; there is dried salted fish, with southern and Cambodian nước mắm.
- (dated, Northern Vietnam, by extension) sandwich
1943, Thạch Lam, “Bà cụ bán xôi [The old lady selling xôi]”, in Hà Nội băm sáu phố phường [The 36 neighborhoods of Hanoi], Hanoi: Đời Nay Publishing House:Rồi hàng xôi, hàng bánh cuốn nóng, hàng bánh tây chả, vân vân, cũng tụ họp nhau để lập thành cho đầy đủ một dãy quà ngon, nhiều hương vị.- And xôi stands, hot bánh cuốn stands, chả sandwich stands, etc. also came together to form a full complement of tasty delights.